Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 5 2018 lúc 13:38

Chọn đáp án: C

Giải thích: Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII vua Lê chỉ là bù nhìn, thhuwcj quyền trong tay chúa Trịnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2018 lúc 3:11

Chọn đáp án: C

Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2017 lúc 14:52

Đáp án A

Bình luận (0)
Ky Giai
Xem chi tiết
makhanhviet
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2022 lúc 15:28

a.đàng ngoài

-kinh tế giảm sút

b.đàng trong

-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách

-lập làng mới,đặt phủ gia định

=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài 

*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế

-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Huy Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 19:06

lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?

Bình luận (0)
Tạ Hoàng Quân
Xem chi tiết
Như Nguyệt
16 tháng 3 2022 lúc 15:43

trl hay làm hộ v(:? 

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 15:44

Tham khảo

 

 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

2. 

– Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

 – Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ,  lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.

 

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

 

Bình luận (1)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:55

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:

- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.

+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…

- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

 

Bình luận (0)
Lê Trang
28 tháng 2 2021 lúc 13:56

- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa Trịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

Bình luận (0)
minh nguyet
28 tháng 2 2021 lúc 13:56

Tham khảo:

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:

- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.

+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…

- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 2:38

 - Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa TRịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

    - Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

Bình luận (0)
Trầm Vũ
Xem chi tiết
chó con vn
7 tháng 3 2022 lúc 13:58

đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứhihi

Bình luận (2)
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 14:00

Tham khảo:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.

=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-chinh-tri-dang-ngoai-vao-the-ki-xviii-c82a13986.html#ixzz7MpWwj6it

Bình luận (2)
Vương Hương Giang
7 tháng 3 2022 lúc 15:21

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2018 lúc 13:56

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

    - Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

    - Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Bình luận (0)